Học đàn piano không những cần có cơ sở vật chất như là đàn piano mà bạn còn cần có sự kiên trì tập luyện và sự hướng dẫn của giảng viên để giúp bạn hiểu về những vấn đề về âm nhạc. Một người thầy sẽ giúp bạn phát hiện và khắc phục những lỗi hay gặp khi học đàn piano.
1. Gồng ngón tay
Đây là lỗi thường gặp ở bất kỳ bạn nào cho dù mới học hay học lâu năm, điểm nhận biết là bàn tay của bạn khi chơi đàn piano thường gồng lên, gân nổi, khủy tay giữ chặt.
Lỗi gồng ngón tay thường làm bạn cứng đơ bàn tay và khi thực hiện những bản nhạc tiết tấu nhanh, đòi hỏi người chơi phải chạy ngón nhanh, linh hoạt thì mình chắc chắn các bạn không thể nào thực hiện được.
Cách khắc phục lỗi gồng ngón tay khi chơi đàn piano cơ đó là bạn phải thả lỏng người, thả lỏng các ngón tay khi chơi đàn. Tuy nhiên, việc thả lỏng không phải ai cũng dễ dàng sửa đổi được. Bên mình có bạn học viên bị mắc phải lỗi này, bàn tay của bạn ấy cứng lại, gân nổi lên, cứng đơ và gặp khó khăn khi chạy ngón, không thể chạy nhanh được.
Chúng mình khuyên bạn học viên đó là phải tập luyện thả lỏng ngón cũng như thả lỏng người hàng ngày khi luyện đàn thì mới có được kỹ thuật chạy ngón nhanh được. Kết quả sau 1 tháng kỹ thuật chạy ngón của bạn ấy được cải thiện đáng kể. Tuy tưởng rằng kỹ thuật đơn giản nhưng không dễ thực hiện.
2. Lỗi đập đàn
Lỗi này thường gặp khi bạn thực hiện đánh các hợp âm piano, lỗi này sẽ làm cho tiếng đàn trở nên không được đầy, nghe rất là khô và căng thẳng.
→ Mẹo khắc phục: Bạn nên dùng lực từ cơ thể và truyền xuống đôi tay đẩy lực xuống phím đàn thì âm thanh của tiếng đàn rất là sâu và không bị khô.
Đây là lỗi thường gặp ở bất kỳ bạn nào cho dù mới học hay học lâu năm, điểm nhận biết là bàn tay của bạn khi chơi đàn piano thường gồng lên, gân nổi, khủy tay giữ chặt.
Lỗi gồng ngón tay thường làm bạn cứng đơ bàn tay và khi thực hiện những bản nhạc tiết tấu nhanh, đòi hỏi người chơi phải chạy ngón nhanh, linh hoạt thì mình chắc chắn các bạn không thể nào thực hiện được.
Cách khắc phục lỗi gồng ngón tay khi chơi đàn piano cơ đó là bạn phải thả lỏng người, thả lỏng các ngón tay khi chơi đàn. Tuy nhiên, việc thả lỏng không phải ai cũng dễ dàng sửa đổi được. Bên mình có bạn học viên bị mắc phải lỗi này, bàn tay của bạn ấy cứng lại, gân nổi lên, cứng đơ và gặp khó khăn khi chạy ngón, không thể chạy nhanh được.
Tay và cơ thể luôn ở tư thế thả lỏng khi đánh đàn
Chúng mình khuyên bạn học viên đó là phải tập luyện thả lỏng ngón cũng như thả lỏng người hàng ngày khi luyện đàn thì mới có được kỹ thuật chạy ngón nhanh được. Kết quả sau 1 tháng kỹ thuật chạy ngón của bạn ấy được cải thiện đáng kể. Tuy tưởng rằng kỹ thuật đơn giản nhưng không dễ thực hiện.
2. Lỗi đập đàn
Lỗi này thường gặp khi bạn thực hiện đánh các hợp âm piano, lỗi này sẽ làm cho tiếng đàn trở nên không được đầy, nghe rất là khô và căng thẳng.
→ Mẹo khắc phục: Bạn nên dùng lực từ cơ thể và truyền xuống đôi tay đẩy lực xuống phím đàn thì âm thanh của tiếng đàn rất là sâu và không bị khô.
3. Tỳ cổ tay xuống đàn
Những bạn mới tập đàn piano thường có động tác là đặt bàn tay trên phím đàn, đây là lỗi do bạn không giữ cổ tay ở một khoảng cao so với bàn phím. Khi cổ tay cao thì các ngón tay của bạn cũng dễ dàng ở tư thế cong tròn tự nhiên và điều này cũng góp phần khắc phúc lỗi ngãy ngón ở mục 1.
Việc tỳ cổ tay xuống đàn sẽ làm cho tư thế tay đàn của bạn trở nên không đẹp và sai hoàn toàn kỹ thuật trong chơi piano. Nếu như việc thực hiện đúng thì âm thanh của tiếng đàn của bạn trở nên tròn trịa, sâu và rõ ràng.
→ Mẹo khắc phục: Khi chơi đàn piano yêu cầu các bạn phải giữ cổ tay ở một khoảng cách cao hơn so với mu bàn tay, tránh trường hợp cổ tay thấp.
Những bạn mới tập đàn piano thường có động tác là đặt bàn tay trên phím đàn, đây là lỗi do bạn không giữ cổ tay ở một khoảng cao so với bàn phím. Khi cổ tay cao thì các ngón tay của bạn cũng dễ dàng ở tư thế cong tròn tự nhiên và điều này cũng góp phần khắc phúc lỗi ngãy ngón ở mục 1.
Cổ tay cao sẽ làm cho các ngón tay bạn có độ công tự nhiên
Việc tỳ cổ tay xuống đàn sẽ làm cho tư thế tay đàn của bạn trở nên không đẹp và sai hoàn toàn kỹ thuật trong chơi piano. Nếu như việc thực hiện đúng thì âm thanh của tiếng đàn của bạn trở nên tròn trịa, sâu và rõ ràng.
→ Mẹo khắc phục: Khi chơi đàn piano yêu cầu các bạn phải giữ cổ tay ở một khoảng cách cao hơn so với mu bàn tay, tránh trường hợp cổ tay thấp.
4. Nhúng ngón tay khi chơi đàn
Một lỗi khi chơi đàn piano mà những bạn mới học đàn cũng thường gặp phải đó là nhúng tay theo giai điệu, tiết tấu của bản nhạc. Với lỗi này có thể tiếng của bản nhạc sẽ không trở nên tròn, chuẩn bởi ngón tay của bạn có thể không cân bằng được lực đánh giữa các ngón.
→ Mẹo khắc phục: Bạn cố gắng giữ yên các ngón tay khi chơi đàn, nếu như bản nhạc làm bạn hưng phấn và nó thôi thúc cho bạn muốn có cảm xúc muốn thể hiện thì bạn có thể sử dụng chân nhịp theo nhạc.
5. Không đàn bằng đầu ngón tay “Gãy ngón”
Lỗi không đàn bằng đầu ngón tay khi chơi đàn piano thường gặp khá phổ biến khi những bạn mới học đàn piano. Dấu hiệu của lỗi này là khi đánh đàn bạn không dùng phần thịt đầu của ngón tay, tay bị trượt thẳng dài nằm trên phím đàn và lỗi này thường được gọi theo một tên gọi nôm na là “gãy ngón”.
Hậu quả của lỗi này sẽ làm người chơi bị trượt ngón khi đánh phím piano, đối với những bài nhạc có tiết tấu nhanh đòi hỏi tính linh hoạt thì người chơi khó xử lí, không thể hoàn thành bản nhạc.
→ Mẹo khắc phục: Khi các ngón tay tiếp xúc vào đàn tư thế bàn tay phải ở tư thế cong trong tự nhiên.
6. Chùng lưng và gồng vai
Các em nhỏ khi mới tập đàn piano thường gặp phải lỗi bị chùng lưng, bởi lưng các bé không chịu được tư thế thẳng sau một khoảng thời gian dài tập luyện. Nếu không kịp thời khắc phục lỗi này trong quá trình đàn sẽ dẫn đến hậu quả công lưng cũng như không có một tư thế ngồi chơi piano đẹp.
Lỗi gồng vai: Vai bạn ở tư thế gồng sẽ khó trong việc di chuyển phím đàn, bạn nên cố gắng giữ vai ở tư thế thả lỏng, thoải mái, điều này sẽ giúp bạn hoàn thành tốt các bản nhạc.
→ Mẹo khắc phục: Không nên luyện tập đàn piano trong một khoảng thời gian dài, một buổi học đàn piano thường kéo dài 45-60 phút là đủ. Người hướng dẫn cần chỉ cho các học viên của mình ngồi ở tư thế thoải mái nhất để tránh lỗi này.
Lỗi không đàn bằng đầu ngón tay khi chơi đàn piano thường gặp khá phổ biến khi những bạn mới học đàn piano. Dấu hiệu của lỗi này là khi đánh đàn bạn không dùng phần thịt đầu của ngón tay, tay bị trượt thẳng dài nằm trên phím đàn và lỗi này thường được gọi theo một tên gọi nôm na là “gãy ngón”.
Lỗi gãy ngón khi chơi đàn piano
Hậu quả của lỗi này sẽ làm người chơi bị trượt ngón khi đánh phím piano, đối với những bài nhạc có tiết tấu nhanh đòi hỏi tính linh hoạt thì người chơi khó xử lí, không thể hoàn thành bản nhạc.
→ Mẹo khắc phục: Khi các ngón tay tiếp xúc vào đàn tư thế bàn tay phải ở tư thế cong trong tự nhiên.
6. Chùng lưng và gồng vai
Các em nhỏ khi mới tập đàn piano thường gặp phải lỗi bị chùng lưng, bởi lưng các bé không chịu được tư thế thẳng sau một khoảng thời gian dài tập luyện. Nếu không kịp thời khắc phục lỗi này trong quá trình đàn sẽ dẫn đến hậu quả công lưng cũng như không có một tư thế ngồi chơi piano đẹp.
Lỗi gồng vai: Vai bạn ở tư thế gồng sẽ khó trong việc di chuyển phím đàn, bạn nên cố gắng giữ vai ở tư thế thả lỏng, thoải mái, điều này sẽ giúp bạn hoàn thành tốt các bản nhạc.
→ Mẹo khắc phục: Không nên luyện tập đàn piano trong một khoảng thời gian dài, một buổi học đàn piano thường kéo dài 45-60 phút là đủ. Người hướng dẫn cần chỉ cho các học viên của mình ngồi ở tư thế thoải mái nhất để tránh lỗi này.
Kết luận: Một điều quan trọng nhất trong học đàn piano là sự tập luyện nghiêm túc và tính kiên nhẫn. Không có sự thành công nào mà không có sự đánh đổi và không có gì có thể thay thế được nếu bạn không luyện tập mỗi ngày. Bằng sự yêu mến, đam mê mình tin chắc chắn bạn sẽ làm được.Nếu như các bạn cần thêm sự tư vấn xin liên hệ với cửa hàng bán đàn piano Minh Thanh Piano – hotline: 0937.405.689.
No comments:
Post a Comment